Với các vấn đề hiện đại, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Phong thủy là một môn học gần như yêu cầu tất cả người tham gia kinh doanh bất động sản phải có kiến thức cơ bản. Với các chuyên đề ngắn, tập trung vào trọng tâm. Truy Mệnh sẽ cung cấp đầy đủ các vấn đề liên quan đến nhà cửa, tu tạo, sửa chữa, xây mới. Đặc biệt tập trung vào các điểm tinh yếu trong kiến trúc, làm sao vừa đạt thẩm mỹ, vừa phù hợp phong thủy không gian sống?

Các vấn đề sẽ sớm được trình bày theo từng chuyên đề đi từ gốc tới ngọn, từ ngoài vào trong, từ cơ bản đến nâng cao. Rất mong các học viên, thành viên và bạn bè gần xa yêu quý ủng hộ và góp ý những sai sót trong quá trình biên tập, giảng dạy.

Thân mến!

[ihc-hide-content ihc_mb_type=”block” ihc_mb_who=”unreg” ihc_mb_template=”1″ ]

BẬC THẦY MÔI GIỚI ĐỊA ỐC

(Henry Huỳnh Anh Dũng)

  1. Lời tác giả
  2. Quyển sách này dành cho ai?
    • Đối tượng 1: Những người chưa biết gì về nghề môi giới địa ốc
    • Đối tượng 2: Đang hành nghề môi giới địa ốc
    • Đối tượng 3: Khách hàng người bán/ mua nhà
    • Đối tượng 4: Tất cả những ai quan tâm đến bất động sản.
    • Nên đọc quyển sách này như thế nào?
  3. Phần 1: Khởi nghiệp với nghề Môi giới địa ốc
    1. I. Môi giới địa ốc
      1. Môi giới địa ốc (bất động sản) là gì?
      2. Nghề môi giới địa ốc ra đời khi nào?
      3. Tôi được gì khi hành nghề môi giới địa ốc?
        1. Thu nhập
        2. Kiến thức thực tế
        3. Vốn sống
        4. Mối quan hệ
    2. II. Tôi có thể trở thành chuyên viên, bậc thầy môi giới địa ốc?
      1. Bạn không thích giao tiếp?
        1. Nhóm hướng nội
        2. Nhóm hướng ngoại
      2. Bạn có dám dấn thân?
      3. Bạn dám chấp nhận thử thách và khó khăn?
      4. Bạn muốn kiếm thật nhiều tiền hay chỉ thích an phận?
    3. III. Tôi sẽ bắt đầu từ đâu?
      1. Cấp độ 1: Chuyên viên môi giới bán hàng dự án
      2. Cấp độ 2: Môi giới sản phẩm nhà ở
      3. Cấp độ 3: Môi giới bất động sản doanh nghiệp.
    4. IV. Bước đầu khởi nghiệp – Giải pháp chống bỏ cuộc
      1. Chấp nhận áp lực
      2. Không đặt mục tiêu quá cao so với khả năng
      3. Quan niệm về tiền
      4. Luôn có một cơ thể tráng kiện
      5. Nâng cao giá trị tinh thần
      6. Cân bằng giữa công việc và gia đình
    5. V. Bảy điều kỵ đối với người hành nghề môi giới địa ốc
      1. Thiếu kiên trì, nhẫn nại
      2. Tư duy kiếm tiền bằng mọi giá
      3. Thiếu lắng nghe và cầu thị
      4. Không có sản phẩm
      5. Không bán đúng giá
      6. Không hiểu nhu cầu của khách hàng
      7. Không quảng bá thương hiệu cá nhân
  4. Phần 2: Chân dung Chuyên viên Môi giới địa ốc
    1. I. Môi giới địa ốc: Nghề của một tâm hồn đẹp
      1. Đạo đức môi giới bất động sản: Trung thực
      2. Ứng xử với khách hàng: Nhã nhặn & Lịch sự
        1. Nhã nhặn
        2. Lịch sự
    2. II. “10 điều răn” của nhà môi giới địa ốc
      • Điều 01: Luôn tư duy tích cực
      • Điều 02: Chú trọng hình thức bên ngoài
      • Điều 03: Tự tin thể hiện năng lực
      • Điều 04: Biết thu xếp
      • Điều 05: Nói chuyện như người chuyên nghiệp
      • Điều 06: Linh động điều chỉnh
      • Điều 07: Tôn trọng đồng nghiệp
      • Điều 08: Tích cực, chủ động tìm kiếm các mối quan hệ
      • Điều 09: Vượt qua nỗi sợ và sống đúng như chính mình
      • Điều 10: Luôn nhớ về gia đình và bạn bè.
    3. III. Ba câu nói không thể thiếu trong nghề môi giới địa ốc
      1. Xin lỗi
      2. Cảm ơn
      3. Tôi có thể giúp gì cho bạn.
  5. Phần 3: Hành trang của nhà Môi Giới Địa Ốc
    1. I. Bộ công cụ hành nghề
      1. Thước đo
      2. La bàn
      3. Sổ tay chuyên dụng
      4. Máy ảnh (Camera)
      5. Máy vi tính cá nhân (Laptop) và phần mềm bất động sản.
      6. Ảnh chân dung cá nhân của bạn
      7. Trang phục văn phòng và bảng tên
    2. II. Kiến thức & Kỹ năng chuyên ngành
      1. Kiến thức
        1. Kiến thức nền từ khóa học lấy chứng chỉ hành nghề môi giới địa ốc và chứng chỉ định giá bất động sản
        2. Quy trình giao dịch
        3. Phân tích thị trường
        4. Pháp lý chuyên ngành
        5. Tài chính ngân hàng
        6. Kiến thức về đầu tư
        7. Kiến thức về phong thủy
      2. Kỹ năng
        1. Kỹ năng giao tiếp
        2. Kỹ năng vi tính văn phòng
        3. Kỹ năng khai thác sản phẩm
        4. Kỹ năng bán hàng
        5. Kỹ năng đàm phán
        6. Kỹ năng listing sản phẩm.
        7. Kỹ năng quảng báo thương hiệu
        8. Kỹ năng quản lý công việc hiệu quả
    3. III. Hồ sơ pháp lý
    4. IV. Các biểu mẫu
      1. Các biểu mẫu dành cho người bán
        1. Hồ sơ chi tiết người bán
        2. Thỏa thuận đồng ý cho phép bán nhà
      2. Biểu mẫu dành cho người mua
      3. Biểu mẫu dành cho bạn
    5. V. Bộ nhận diện thương hiệu
      1. Những yếu tố cơ bản
      2. Dấu hiệu nhận biết trên các tài liệu văn phòng
      3. Dấu hiệu nhận biết bên ngoài văn phòng
      4. Dấu hiệu nhận biết trong truyền thông, marketing online
    6. VI. Các mối quan hệ không thể thiếu của người hành nghề.
      1. Các ngân hàng
      2. Luật sư
      3. Các công ty sửa chữa và thẩm định giá bất động sản
  6. Phần 4: Quảng bá thương hiệu Cá nhân & Công ty
    1. I. Thương hiệu và xây dựng thương hiệu
      1. Thương hiệu là gì?
        1. Thương hiệu hữu hình
        2. Thương hiệu vô hình
      2. Xây dựng thương hiệu – “Getting your name out”
        1. Xây dựng thương hiệu đúng mục tiêu chọn lọc.
        2. Năm từ “nhiệm màu” trong xây dựng thương hiệu
        3. Năm nguyên tắc phát triển thương hiệu
    2. II. Xây dựng thương hiệu cá nhân
      1. Năng lực bản thân
      2. Sứ mệnh và mục đích
      3. Định vị dịch vụ
    3. III. Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp
      1. Giá trị vô hình của công ty bất động sản.
      2. Định vị thương hiệu doanh nghiệp
    4. IV. PR thương hiệu (cá nhân & doanh nghiệp)
      1. Quảng bá hình ảnh cá nhân (doanh nghiệp)
      2. Tác phong chuyên nghiệp
      3. Các bài viết ấn tượng
      4. Bảng quảng cáo các loại
      5. Tổ chức sự kiện
    5. V. Những biểu tượng căn bản trong xây dựng thương hiệu
      1. Tên công ty
      2. Slogan
      3. Logo
      4. Danh thiếp cá nhân
  7. Phần 5: Thị trường Bất động sản
    1. I. Phân loại thị trường bất động sản
      1. Bất động sản doanh nghiệp
        • Ba phân khúc bất động sản doanh nghiệp
        • Hoạt động môi giới bất động sản doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay như thế nào?
      2. Bất động sản nhà ở
      3. Dịch vụ bất động sản
    2. II. Phân tích thị trường
      1. Thông tin thị trường
      2. Phân khúc thị trường bất động sản
    3. III. Thị trường mục tiêu
    4. IV. Thị trường tiềm năng
      1. Phân đoạn khách hàng
      2. Xác định thị trường tiềm năng
  8. Phần 6: Tìm kiếm sản phẩm
    1. I. Một câu hỏi khó
    2. II. Thế nào là một sản phẩm tốt
      1. Giá rẻ hơn so với giá thị trường
      2. Vị trí đắc địa
      3. Được sửa chữa bắt mắt
      4. Pháp lý rõ ràng
      5. Người bán đang thực sự cần bán
    3. III. Tìm kiếm nhà ở đâu?
      1. Hãy bắt đầu từ chính địa phương của bạn
      2. Làm cách nào để mọi người biết đến bạn?
      3. Bảng kế hoạch tiếp cận mẫu / tuần
    4. IV. Các hình thức tìm kiếm sản phẩm.
  9. Phần 7: Làm việc với người bán/ cho thuê nhà
    1. I. Nhập cuộc
      1. Bước ra bên ngoài
      2. Nhìn nhận thực tế
      3. Học cách giao tiếp
      4. Nhạy bén trong thẩm định thị trường và đánh giá sản phẩm
    2. II. Hiểu tâm lý chủ nhà
      1. Ngại phí môi giới
      2. Giao dịch không thông qua “sàn”
      3. Thiếu lòng tin vào chuyên môn của người môi giới
    3. III. Ba bước chuẩn bị
      1. Kiểm tra danh mục các công cụ hành nghề trước khi ra khỏi văn phòng
      2. Tìm hiểu trước thông tin sản phẩm và chủ nhà
      3. Chuẩn bị trước tâm lý bị từ chối
    4. IV. Phương pháp tiếp cận người bán nhà
      1. Thuyết phục bằng cách định giá nhà miễn phí
      2. Thuyết phục qua việc quảng cáo miễn phí
      3. Định giá cao nhất
      4. Thuyết phục bằng cách giới thiệu dịch vụ tốt nhất.
    5. V. Sử dụng các câu hỏi kỹ thuật với chủ nhà
      1. Lý do Ông, Bà bán nhà?
      2. Giá mà Ông, Bà muốn bán?
      3. Sau khi bán nhà xong Ông, Bà sẽ ở đâu?
      4. Thời gian nào được cho là thích hợp cho việc bán nhà?
      5. Tình trạng pháp lý của căn nhà?
      6. Ông, Bà đã liên lạc qua bao nhiêu công ty môi giới?
      7. Ông, Bà quan tâm đến giá hay còn lý do nào khác?
      8. Tại sao Ông, Bà biết công ty chúng tôi?
      9. Ông, Bà đã nhờ công ty định giá nhà chưa?
      10. Ông, Bà có đồng ý làm hợp đồng môi giới nếu ký gửi cho công ty chúng tôi bán giúp?
    6. VI. Trình bày các giải pháp bán nhà
      1. Giai đoạn chuẩn bị
      2. Trình bày các giải pháp bán nhà cho người bán.
      3. Triển khai thực hiện
    7. VII. Đề xuất sửa chữa
      1. Tiếp nhận qua hình ảnh
      2. Quá trình ghi nhớ của khách hàng.
    8. VIII. Thực hiện hợp đồng môi giới
    9. IX. Xây dựng mối quan hệ
      1. Luôn vui vẻ
      2. Hỏi xin gia chủ cho phép được ghi chú thông tin
      3. Không bao giờ ngắt lời
      4. Lắng nghe
      5. Chuẩn bị danh mục câu hỏi
      6. Nhìn
      7. Sắp xếp chỗ ngồi
      8. Không phán xét
      9. Tóm lược
    10. X. Tạo sự khác biệt qua dịch vụ của bạn.
      1. Gửi thư cảm ơn
      2. Xác nhận và kiểm tra với người bán.
  10. Phần 8: Listing sản phẩm bất động sản
    1. I. Listing sản phẩm bất động sản là gì?
      1. Định nghĩa
      2. Sự khác nhau giữa marketing và quảng cáo.
    2. II. Hai phương thức listing sản phẩm bất động sản
      1. Listing truyền thống
      2. Internet listing
      3. Kênh listing tiếp cận khách hàng.
    3. III. Các đặc điểm và nguyên tắc listing bất động sản
      1. Năm đặc điểm
      2. Năm nguyên tắc
    4. IV. Chuẩn bị listing
      1. Kế hoạch listing
      2. Xúc tiến bán hàng cá nhân
      3. Xác lập ngân sách listing
      4. Hiểu về dòng đời sản phẩm bất động sản
    5. V. Triển khai listing
      1. Chương trình hành động
      2. Qui trình 5 tuần listing bất động sản
    6. VI. Hai điều tối kỵ trong listing bất động sản
      1. Không hình ảnh sản phẩm
      2. Đăng quảng cáo “ảo”
    7. VII. Những ý tưởng viết quảng cáo hiệu quả trong listing bất động sản
      1. Kinh tế và giá trị
      2. Cái giá khiêm tốn
      3. Giá trung bình
      4. Địa điểm và sự tiện lợi
      5. Tiện ích và sự sạch sẽ
      6. Cơ hội trước mắt
      7. Quan hệ và hạnh phúc gia đình
      8. Vẻ đẹp
      9. Tối ưu cho cuộc sống
      10. Tạo dựng giá trị bản thân
      11. Những câu bắt mắt và hài hước
  11. Phần 9: Lập kế hoạch kinh doanh
    1. I. Chiến lược kinh doanh
      1. Các yếu tố cần biết trước khi xác lập kinh doanh CLLC
      2. Định dạng chiến lược kinh doanh
        1. Mục tiêu kinh doanh
        2. Lợi ích của chiến lược kinh doanh
        3. Các phân tích cần có cho chiến lược kinh doanh
        4. Quản lý thời gian & tiền bạc
      3. Xây dựng mục tiêu tài chính cá nhân
    2. II. Kế hoạch ngân sách
      1. Phân tích ngân sách chi tiêu cá nhân
      2. Phân tích ngân sách chi tiêu hoạt động kinh doanh
      3. Phân tích ngân sách marketing
      4. Công thức phân bổ ngân sách
  12. Phần 10: Làm việc với người Mua/ Thuê nhà
    1. I. Bán hàng bất động sản
      1. Bán nhà có khó không?
      2. Làm cách nào để bán được nhà?
        1. Bán nhà bằng cảm xúc của khách hàng
        2. Bán nhà bằng việc xây dựng lòng tin với khách hàng.
        3. Phương pháp bán nhà dành cho những nhà môi giới chuyên nghiệp
    2. II. Khách hàng người mua của bạn là ai?
      1. Khách hàng là người Việt Nam
        1. Một số đặc trưng trong văn hóa giao tiếp của người Việt Nam
        2. Những quan tâm cơ bản của người Việt Nam khi mua nhà
      2. Những đặc trưng mua/ thuê nhà của người nước ngoài và kiều bào
      3. 10 bước mua nhà của khách hàng
      4. 10 phẩm chất hàng đầu mà khách hàng cần ở những người hành nghề môi giới.
      5. Quyền lực nằm trong tay người mua nhà
    3. III. Tìm người mua nhà ở đâu?
      1. Vai trò của các kênh tìm kiếm người mua
      2. Các phương pháp tìm kiếm người mua nhà
      3. Các kênh tìm kiếm khách hàng tiêu biểu – hiệu quả
      4. Kênh truyền miệng của khách hàng cũ.
      5. Nhà mở cho khách tham quan (Open House)
    4. IV. Các bước chuẩn bị trước khi tiếp xúc người mua nhà
      1. Thông tin về tiểu sử và ưu điểm của căn nhà
      2. Bộ hồ sơ cá nhân
      3. Danh mục các căn nhà tương đồng
      4. Bảng so sánh với căn nhà cùng khu vực.
      5. Danh sách các căn nhà cùng loại
      6. Bài thuyết trình về căn nhà
    5. V. Tiếp xúc người mua nhà: Quy trình 7 bước giao tiếp với người mua nhà
      1. Các bước chuẩn bị trước cuộc hẹn với khách hàng.
      2. Sắp xếp một nơi gặp mặt
      3. Các nghi thức xã giao
      4. Những câu hỏi gợi mở trong giao tiếp
      5. Nhận diện khách hàng
      6. Tìm hiểu nhu cầu
        1. Nhóm câu hỏi chuyên môn
        2. Nhóm câu hỏi mang tính hỗ trợ
          1. Nhóm sở thích
          2. Nhóm phong thủy
          3. Nhóm kỹ thuật
          4. Nhóm tiếp thị
      7. Cập nhật thông tin và lựa chọn giải pháp
    6. VI. Nghệ thuật dẫn khách xem nhà
      1. Giai đoạn chuẩn bị
      2. Trước cuộc hẹn xem nhà
      3. Trong quá trình xem nhà
      4. Sau khi xem nhà
      5. Những điều tối kỵ khi hướng dẫn khách đi xem nhà
    7. VII. Các thủ tục cần thiết sau khi người mua đồng ý mua nhà
      1. Dịch vụ hoàn hảo
      2. Dịch vụ hậu mãi
        1. Gửi một lá thư cảm ơn
        2. Quà tặng
        3. Liên lạc hỗ trợ
  13. Phần 11: Kỹ năng đàm phán trong kinh doanh bất động sản
    1. I. Đàm phán bất động sản
      1. Đàm phán bất động sản là gì?
      2. Các hình thức đàm phán.
      3. Chuẩn bị trước khi đàm phán.
        1. Tư duy “Cả hai cùng thắng”
        2. Đàm phán cương & Đàm phán nhu
    2. II. Ba yếu tố căn bản của một cuộc đàm phán bất động sản thành công
      1. Thế mạnh
      2. Thông tin
      3. Thời gian
    3. III. Nguyên tắc đàm phán.
      1. Phân biệt giữa vấn đề và con người.
      2. Một số châm ngôn cần nhớ trong đàm phán bất động sản
    4. IV. Hai chiến lược đàm phán bất động sản
      1. Anh làm điều này, tôi sẽ làm điều kia
      2. Đánh đổi (Trade-off)
    5. V. Các mục tiêu đàm phán
      1. Đàm phán với người bán
      2. Đàm phán với người mua
      3. Những phản đối tiêu biểu
      4. Những câu hỏi tham vấn mẫu trong đàm phán – CRS
    6. Lời cảm ơn

 

Tổng 326 Đề mục. 11 phần

[/ihc-hide-content]