Lịch là công cụ không thể thiếu của văn minh nông nghiệp. Đặc biệt đối với Việt Nam từ thời xa xưa với nghề trồng lúa nước phát triển. Lịch pháp và lịch được ứng dụng từ rất sớm.

[ihc-hide-content ihc_mb_type=”block” ihc_mb_who=”unreg” ihc_mb_template=”1″ ]

BÀN VỀ LỊCH VẠN NIÊN

(Tân Việt – Thiều Phong – NXB Văn Hóa Dân Tộc – In lần 31 – 2020)

MỞ ĐẦU

  • Lịch vạn niên là gì?
  • Thực trạng việc lưu hành Lịch vạn sự trên thị trường nước ta những năm gần đây
  • Bàn về Lịch vạn niên nhằm mục đích ý nghĩa gì?

PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỊCH VẠN NIÊN

  • I. XUẤT XỨ CỦA TỤC CHỌN NGÀY GIỜ
    1. Tìm điều lành, tránh điều dữ thuộc bản năng của con người.
    2. Có ngày tốt ngày xấu hay không?
    3. Chọn ngày, chọn giờ và bói toán khác nhau
    4. Vì sao tục chọn ngày, chọn giờ tồn tại lâu đời
  • II. LỊCH SỬ CỦA PHÉP CHỌN NGÀY, CHỌN GIỜ Ở NƯỚC TA
  • III. THUẬT CHIÊM TINH TRUNG QUỐC TỪ BUỔI SƠ KHAI ĐẾN LÚC HÌNH THÀNH LỊCH VẠN NIÊN
    1. Trên ba nghìn năm ươm giống nảy mầm
    2. Tiền thân của Lịch vạn niên Trung Quốc
    3. Lịch vạn niên hình thành
    4. Giới thiệu Hiệp kỷ biện phương thư
  • IV. PHẢI CHĂNG TỤC CHỌN NGÀY, CHỌN GIỜ CHỈ TỒN TẠI Ở NƯỚC TA VÀ CÁC NƯỚC NÔNG NGHIỆP LẠC HẬU
  • V. TRONG CÁC CON SỐ CÓ ĐIỀU GÌ THẦN BÍ

PHẦN II: NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ LỊCH VẠN NIÊN

Vận dụng quan điểm lịch sử và kiến thức khoa học hiện đại soi chiếu vào thuật chiêm tinh

  • A. Những quan điểm phản bác
    1. Vua Trần Minh Tông với việc chọn ngày làm lễ an táng mẹ
    2. Lược trích bài: Người xưa phê phán thuật chọn ngày
    3. Lược trích lời Lư Tăng (đời nhà Đường) phê phán nhà cầm quyền không chăm lo chính sự, chỉ lo những việc mê tín
    4. Truyện Tống Trung và Giả Nghi gặp Tư Mã Quý Chủ
  • B. Phải chăng đã có một nền khoa học cổ bị thất truyền
    • Vạn kiếp tông bí truyền thư của Trần Quốc Tuấn
  • C. Phải chăng thuật chiêm tinh chỉ là trò bịp bợm
    • Khổng Minh dùng chước lạ mượn tên
    • Đàn thất tinh Gia Cát cầu phong
    • Không Minh xem khí tượng thiên văn biết mình sắp chết
    • Điềm sao sa báo trước nhà Tống mất ngôi
  • D. Thuật chiêm tinh dưới ánh sáng khoa học hiện đại
    • Con người là một tiểu vũ trụ
    • Môi trường và đạo sinh
    • Mặt trăng ảnh hưởng đến tâm sinh lý con người

PHẦN III: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LỊCH PHÁP CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG VÀ THUẬT CHIÊM TINH

  • A. Tính chất các sao và thuyết “”Thiên nhân tương ứng”
  • B. Thuyết âm dương ngũ hành
  • C. Hệ số can chi và lục thập hoa giáp
    1. Hệ số can chi
    2. Sự kết hợp hàng can với ngũ hành và tứ phương
    3. Sự kết hợp hàng chi với ngũ hành và tứ phương
    4. Can chi tương hình, tương xung, tương hại, tương hóa và tương hợp (biểu đồ)
    5. Lục thập hoa giáp
    6. Giờ can chi
    7. Ngày can chi
    8. Tháng can chi
    9. Năm can chi
    10. Cách tính năm can chi ra năm Dương Lịch
    11. Cách tính năm Dương Lịch thành năm can chi.
    12. Sinh năm nào? Thuộc tuổi gì? Cầm tinh con gì? Thuộc mệnh gì?
  • D. Kết hợp lục thập hoa giáp với âm dương ngũ hành (để tính tuổi xung khắc với ngày tháng năm can chi định chọn)
  • E. Bốn mùa và năm trạng thái Vượng, Tướng, Hưu, Tù, Tử
  • G. Kiến trừ thập nhị khách (hay 12 trực) kết hợp lịch tiết khí
  • H. Hoàng đạo, Hắc đạo
  • I. Nhị thập bát tú
  • K. Vấn đề chọn hướng

PHẦN IV: GIỚI THIỆU NỘI DUNG LỊCH VẠN NIÊN TRIỀU NGUYỄN

  1. Bảng kê các sao tốt: phân bố theo ngày can chi từng tháng âm lịch.
  2. Bảng kê các sao xấu: phân bố theo ngày can chi từng tháng âm lịch.
  3. Các sao tốt xấu vận hành theo lục thập hoa giáp cả năm
  4. Lịch vạn niên với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
  5. Niên thần sát
  6. Ngày con nước và giờ nước lên xuống
  7. Giờ thiên cẩu hạ thực (xấu)
  8. Phân loại tính chất, mức độ tốt, xấu của các sao
  9. Bảng phân loại các sao tốt, xấu, theo tháng âm lịch

NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI XEM NGÀY, CHỌN GIỜ

  1. Vận dụng quan điểm: Con người là chủ thể
  2. Vận dụng yếu tố tâm sinh lý
  3. Vận dụng phép quyền biến khi xử sự các việc: xuất hành, cưới hỏi, làm nhà, tang tế, cầu phúc
  4. Chớ nên lẫn lộn pha trộn nhiều tà thuật khác
  5. Tùy người, tùy việc để xem lịch chọn ngày, chọn giờ

PHẦN V: PHẦN LỊCH CANH TÝ – GIÁP THÌN

  • I. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC BẢNG TRA TỪ TRANG 99 – 103
  • II. HƯỚNG DẪN CÁCH KẾT HỢP SỬ DỤNG CÁC BẢNG TỪ TRANG 99 – 103 VỚI CÁC BẢNG TỪ TRANG 104 – 175

PHỤ LỤC

  1. Lịch sử của lịch
  2. Lịch âm dương Việt Nam và nhịp điệu vũ trụ
  3. So sánh âm dương lịch
  4. Bản kết hợp các yếu tố tự nhiên theo ngũ hành
  5. Vượng – nhược của ngũ hành tứ quý
  6. Sơ đồ kết hợp âm dương, ngũ hành, bát quái, thập can, thập nhị chi bốn mùa
  7. Sơ đồ nhị thập bát tú
  8. 64 quẻ trong Kinh dịch.
  9. Tài liệu tham khảo

SÁCH TIẾNG TRUNG

  • Ngọc hạp thông thư (4 bản viết tay)
  • Tăng bổ tuyển trạch thông thư quảng ngọc hạp ký (bản Thành Thái 1897 và Khải Định 1923)
  • Vạn bảo toàn thư (bản khắc gỗ)
  • Đổng công tuyển trạch nhật (in ở Trung Quốc thời Dân quốc)
  • Lục nhâm thời khóa (in ở Trung Quốc thời Dân quốc)
  • Bách trung kinh quyết (in ở Trung Quốc thời Dân quốc)
  • Cát hung tinh nghi kỵ  (in ở Trung Quốc thời Dân quốc)
  • Hứa chân quân Ngọc hạp ký tuyển trạch thông thư
  • Chư gia tuyển trạch nhật dụng thông thư
  • Thần bí đích trạch cát – Lưu Đạo Siêu, Chu Vinh Ích (1993)
  • Ảo bí cố sự đại quan (NXB Thiên Tân – TQ)
  • Lịch thư (Thái Bá Lệ – Hồng Kông, năm Giáp Ngọ)

SÁCH TIẾNG VIỆT

  • Lịch thế kỷ XX 1901 – 2000 – Nguyễn Mậu Tùng
  • Lịch hai thế kỷ và các lịch vĩnh cửu, Lê Thành Lân
  • Lịch thời sinh Y học vạn niên, Nguyễn Văn Thang
  • Đại Việt sử ký toàn thư
  • Kinh Dịch – Ngô Tất Tố
  • Bí ẩn, bí quyết đời sống con người, Vũ Trọng Hùng – Ngô Hy
  • Tam Quốc diễn nghĩa
  • Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn
  • Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính
  • Tạp chí văn học số 9,10 – 1973
  • Cổ học tinh hoa, Ôn Như, N.V Ngọc, T.L Văn
  • Lịch vạn niên thực dụng, Nguyễn Hoàng Điệp
[/ihc-hide-content]