Cổ kim nhất đại kỳ kinh. Vô thủy vô chung vô tiền hậu, tác địa khai thiên cập dữ nhân.

Kinh dịch vốn dĩ là một bản kinh ngắn, nhưng là đơn kinh thâu vạn tự. Với 64 quẻ, mỗi quẻ sáu hào. Dựng nên từ âm dương, diễn ra đại số, diễn ra đại tượng vô hình thâu gồm vũ trụ, trở thành quần kinh chi thủ được nhiều quốc gia Đông Á coi trọng. Đặc biệt trong giới huyền học, toán số, dự đoán học, phong trào nghiên cứu dịch học để ứng dụng vào đời sống cả ngàn năm qua chưa dừng lại.

Nay trong nội site của Truy Mệnh, ghi chép lại những điều chép nhặt sưu tầm. Công tâm, lấy lời hay ý đẹp, gạt bỏ những từ ngữ mông lung, mờ mị. Dịch kinh không phải của riêng một ai, nó là của tiền nhân để lại, chiêm ngưỡng, tìm hiểu nó luôn đem lại những điều mới mẻ cho bất kỳ ai yêu thích môn học nổi tiếng phương đông nghìn năm qua này.

Sách về Dịch học rất nhiều, gần như xuất hiện ở mọi chuyên đề có liên quan đến huyền môn hoặc tính mệnh học. Tuy vậy số tác giả dụng Dịch để diễn ra đại tượng vô cùng của Biến dịch không nhiều. Phần nhiều chỉ phổ quát về quẻ, hào, và nghĩa. Thậm chí còn có nhiều trường hợp tam sao thất bản trong việc biên dịch gây nhầm lẫn cho người tham cứu. Nhu cầu của Truy Mệnh thật cũng không ngoài tảo tà cứu chính, giúp quý thành viên tìm được ngọc báu trong biển cát. Một lời tri ân cùng nhiều vị đại sĩ, bác học đã để lại nhiều công trình hay, đi sâu vào cốt tủy của dịch.

Nhà Phật có Thành Trụ Hoại Diệt, Dịch Kinh có 64 quẻ Thiên Biến Vạn Hóa, diễn nói những quy luật vô hình bằng tượng. Chúng ta bắt đầu đi vào KINH DỊCH ĐẠI TƯỢNG LUẬN, để nhìn thấy cái yếu lĩnh của sinh mệnh, của nhân sinh, của thế sự. Nhìn qua lăng kính dịch học là một trong những chủ đề vô cùng thú vị. Kính đến các bằng hữu, đồng đạo, nếu lời tôi có gì sai sót xin được đại xá, lượng thứ, lượng tình.

Trân trọng,./

[ihc-hide-content ihc_mb_type=”block” ihc_mb_who=”unreg” ihc_mb_template=”1″ ]

DỊCH KINH ĐẠI TOÀN

  1. Tập 1: Dịch Kinh Yếu Chỉ (Hướng đi của thánh nhân)
    1. Lời nói đầu
    2. Dịch Học Nhập Môn
      1. Chương 1: Dẫn nhập – Dịch Kinh là cuốn sách Triết mục đích tìm hiểu về nguồn gốc vũ trụ và con người, chứ không phải là một sách bói toán.
      2. Chương 2: Đại chỉ của Kinh Dịch
        1. Tiết I: Dịch Kinh với Triết học
          • A. Dịch Kinh với khoa Siêu hình học
            • Quan niệm nhất thể vạn thù
            • Quan niệm tuần hoàn chung nhi phục thủy của Dịch Kinh
            • Hai áp dụng quan trọng của Dịch lý nói trên
          • B. Dịch Kinh với khoa Luận Lý Học
            • Dịch Kinh với khoa Luận Lý Học Châu Âu
            • Ít nhiều định luật quan trọng của Dịch
        2. Tiết II: Dịch Kinh với khoa Luân Lý
        3. Tiết III: Dịch Kinh với Đạo Giáo
          • Dịch dạy phải chuyển hóa nội tâm, tu luyện để trở thành Thánh Hiền.
          • Dịch cũng dạy làm người, làm quân tử.
        4. Tiết IV: Dịch với những nguyên tắc khả dĩ đem lại một đời sống lý tưởng.
    3. Dịch Luận Thiên
      1. Chương 1: Chữ Dịch theo Từ nguyên
      2. Chương 2: Dịch là biến thiên
      3. Chương 3: Dịch là bất biến, bất Dịch
      4. Chương 4: Dịch là giản dị
      5. Chương 5: Dịch là nghịch số (đi ngược dòng đời để trở về với Trời)
      6. Chương 6: Dịch là Tượng
    4. Vô Cực Luận
      1. Chương 1: Phi lộ – Vô cực là Bản thể uyên nguyên nơi con người
      2. Chương 2: Đại cương – Vô cực tương ứng với Thần, hoặc với Vô hay Không của Đạo gia hay Hư Vô của Phật.
      3. Chương 3: Tính danh và Hình dung Vô Cực
        • Tính danh Vô Cực – Vô Cực là Thượng Đế trong con người, là Thượng Đế còn ẩn tàng hay chưa hiển dương.
        • Nhân cách hóa Vô Cực
        • Tượng hình Vô Cực
        • Phân loại tính danh Vô Cực.
      4. Chương 4: Những hậu quả của quan niệm Vô Cực – Hiểu Vô Cực là hiểu căn nguyên vũ trụ nơi con người.
      5. Phụ lục I (Thơ ca)
      6. Phụ lục II (Các mô tả khác)
      7. Các sách tham khảo
    5. Thái Cực Luận
      1. Chương 1: Đại cương
      2. Chương 2: Tính danh Thái Cực
      3. Chương 3: Tượng hình Thái Cực
      4. Chương 4: Thái Cực và đồ bản Dịch Kinh
      5. Chương 5: Tương quan giữa Thái Cực và Vô Cực, Thái Cực và Vạn Hữu
      6. Chương 6: Quan niệm Thái Cực ở Trung Quốc đối chiếu với quan niệm Atman ở Ấn Độ và quan niệm Logos ở Châu Âu.
        • Thái Cực với Atman
        • Thái Cực với Logos
      7. Chương 7: Những hậu quả của quan niệm Thái Cực
        1. Hậu quả triết lý
          • Quan niệm Thái Cực và quan niệm nguyên thể vũ trụ của các triết gia Hi Lạp
          • Quan niệm Thái Cực với quan niệm của các nhà huyền học Châu Âu
        2. Hậu quả luân lý
        3. Hậu quả Đạo giáo
      8. Chương 8: Tổng luận
      9. Phụ Lục 1 (Thuật ngữ Anh Pháp liên quan)
      10. Phụ Lục 2 (Các bài thơ ca)
      11. Các sách tham khảo
    6. Hà Đồ
      1. Chương 1: Xuất xứ
      2. Chương 2: Cấu tạo
      3. Chương 3: Đại cương
      4. Chương 4: Hà Đồ với Khoa Số Học
      5. Chương 5: Liên lạc giữa Hà Đồ, Bát Quái & Lạc Thư
      6. Chương 6: Những vấn đề siêu hình tàng ẩn trong Hà Đồ
        • Trung cung, Trung điểm hay Bản Thể Vũ Trụ
        • Chu vi Hà Đồ hay Vạn hữu với nguyên lý diễn dịch, tuần hoàn
        • Quan niệm Thái Cực, Âm Dương hay Nhất thể, Lưỡng diện
        • Hà Đồ với lẽ sinh thành
        • Các hình thái, các tầng lớp con người theo Hà Đồ
        • Quan niệm Thiên Nhân Tương Dữ theo Hà Đồ.
        • Tạo Hóa qui trung chi diệu
      7. BẠT
    7. Lạc Thư
      1. Chương 1: Xuất xứ
      2. Chương 2: Cấu tạo
      3. Chương 3: Đại cương
      4. Chương 4: Ảnh hưởng của Lạc Thư đối với các vấn đề Quốc Gia, Xã Hội, Học thuật Trung Quốc
        • Người xưa dùng Lạc Thư để:
          1. Chia Trời thành 9 cung
          2. Chia Trung Hoa thành 9 châu.
          3. Chia kinh đô thành 9 vùng.
          4. Chia Thái miếu thành 9 phòng
          5. Chia đất cho dân thành 9 khoảnh (Tỉnh Điền)
          6. Chia đầu con người thành 9 cung.
          7. Chia phép trị dân thành 9 trù (9 điều)
      5. Chương 5: Lạc Thư & Toán học
      6. Chương 6: Lạc Thư & Chính trị
      7. Chương 7: Lạc Thư & Phương pháp khắc kỷ, tu thân, Quy Nguyên Phản Bản của các Đạo gia.
      8. Chương 8: Ảnh hưởng của Lạc Thư trong ít nhiều nước Á Âu.
      9. Chương 9: Hà Đồ, Lạc Thư & Hai chiều xuôi ngược tiến hóa của vũ trụ & của Nhân Loại.
      10. Chương 10: Tổng luận
      11. Các sách tham khảo.
    8. Âm Dương
      1. Chương 1: Lai lịch
      2. Chương 2: Âm Dương và Vô Cực, Thái Cực
      3. Chương 3: Quan niệm Âm Dương
        • Hai chiều, hai mặt của một bản thể duy nhất
        • Âm Dương 2 thực thể riêng rẽ
        • Âm Dương trên phương diện Tiên Thiên
        • Âm Dương trên phương diện Hậu Thiên
      4. Chương 4: Quan niệm Âm Dương với đời sống
      5. Chương 5: Âm Dương với Y học Trung Hoa
      6. Chương 6: Âm Dương với thuật tu tiên, luyện đơn
      7. Chương 7: Âm Dương với Khoa Siêu Hình Học Âu Châu
        • Âm Dương với Nguyên Lý Đồng Nhất
        • Âm Dương với quan niệm Thần, Hồn.
        • Âm Dương với quan niệm Thiện Ác
      8. Âm Dương với Triết học và Khoa học Âu Châu
    9. Tứ Tượng
      • Chương 1: Nhận định tổng quát
      • Chương 2: Huyền nghĩa của Tứ tượng
      • Chương 3: Tứ tượng với nền Học thuật & Tư tưởng Trung Hoa
      • Chương 4: Tứ tượng và Học thuật Âu Châu
      • Chương 5: Tứ tượng với chữ Thập, chữ Vạn
      • Chương 6: Tứ tượng và Khoa học hiện đại
      • Chương 7: Chu kỳ hoạt động của Tứ tượng
      • Chương 8: Kết luận
    10. Ngũ Hành
      • Chương 1: Nhận định tổng quát – Thổ là Trung Cung Thái Cực; 4 Hành bên ngoài là Tứ Tượng.
      • Chương 2: Ngũ Hành tương sinh, tương khắc
      • Chương 3: Ngũ Hành với Vũ trụ quan Trung Hoa
      • Chương 4: Ngũ Hành với Sử quan Trung Hoa
      • Chương 5: Âm Dương, Ngũ Hành với Đạo Giáo
      • Chương 6: Âm Dương, Ngũ Hành với học thuật.
      • Chương 7: Âm Dương, Ngũ Hành với nghệ thuật
      • Chương 8: Tổng luận
  2. Tập 2: Thượng Kinh (Đạo của người quân tử)
    1. Bát Thuần Càn
    2. Bát Thuần Khôn
    3. Thủy Lôi Truân
    4. Sơn Thủy Mông
    5. Thủy Thiên Nhu
    6. Thiên Thủy Tụng
    7. Địa Thủy Sư
    8. Thủy Địa Tỷ
    9. Phong Thiên Tiểu Súc
    10. Thiên Trạch Lý
    11. Địa Thiên Thái
    12. Thiên Địa Bĩ
    13. Thiên Hỏa Đồng Nhân
    14. Hỏa Thiên Đại Hữu
    15. Địa Sơn Khiêm
    16. Lôi Địa Dự
    17. Trạch Lôi Tùy
    18. Sơn Phong Cổ
    19. Địa Trạch Lâm
    20. Phong Địa Quan
    21. Hỏa Lôi Phệ Hạp
    22. Sơn Hỏa Bí
    23. Sơn Địa Bác
    24. Địa Lôi Phục
    25. Thiên Lôi Vô Vọng
    26. Sơn Thiên Đại Súc
    27. Sơn Lôi Di
    28. Trạch Phong Đại Quá
    29. Bát Thuần Khảm
    30. Bát Thuần Ly
  3. Tập 3: Hạ Kinh (Đạo của người quân tử)
    1. Trạch Sơn Hàm
    2. Lôi Phong Hằng
    3. Thiên Sơn Độn
    4. Lôi Thiên Đại Tráng
    5. Hỏa Địa Tấn
    6. Địa Hỏa Minh Di
    7. Phong Hỏa Gia Nhân
    8. Hỏa Trạch Khuê
    9. Thủy Sơn Kiển
    10. Lôi Thủy Giải
    11. Sơn Trạch Tổn
    12. Phong Lôi Ích
    13. Trạch Thiên Quải
    14. Thiên Phong Cấu
    15. Trạch Địa Tụy
    16. Địa Phong Thăng
    17. Trạch Thủy Khốn
    18. Thủy Phong Tỉnh
    19. Trạch Hỏa Cách
    20. Hỏa Phong Đỉnh
    21. Bát Thuần Chấn
    22. Bát Thuần Cấn
    23. Phong Sơn Tiệm
    24. Lôi Trạch Quy Muội
    25. Lôi Hỏa Phong
    26. Hỏa Sơn Lữ
    27. Bát Thuần Tốn
    28. Bát Thuần Đoài
    29. Phong Thủy Hoán
    30. Thủy Trạch Tiết
    31. Phong Trạch Trung Phu
    32. Lôi Sơn Tiểu Quá
    33. Thủy Hỏa Ký Tế
    34. Hỏa Thủy Vị Tế
  4. Hệ từ thượng
    1. Chương 1: Xuất xứ tự nhiên của Kinh Dịch
    2. Chương 2: Dịch là biến hóa, là lên xuống, là thành bài, hay dở
    3. Chương 3: Giải thích Thoán & các Hào
    4. Chương 4: Dịch khuôn theo thiên nhiên mà viết ra
    5. Chương 5: Luận về Âm Dương & Đạo Trời
    6. Chương 7: Lợi ích của Kinh Dịch – Dạy người trở nên Thánh Hiền, dạy đạo nghĩa, cách xử thế.
    7. Chương 8: Thánh nhân dùng Quái, Hào, để nói lên 2 chiều Động, Tĩnh của muôn vật.
      • Bình giải thêm về ít Hào của 1 số quẻ dịch
    8. Chương 9: Luận về Dịch số & Bói toán
    9. Chương 10: Bốn công dụng của Kinh Dịch: Từ, Biến, Tượng, Chiếm (Dạy cách sử dụng cỏ Thi & gieo tiền để ra quẻ (a))
    10. Chương 11: Công dụng của Dịch
    11. Chương 12: Toát lược
  5. Hệ từ hạ
    1. Chương 1: Quẻ & Hào
    2. Chương 2: Lịch Sử Văn Minh
    3. Chương 3: Bàn về Tượng, Thoán, Hào
    4. Chương 4: Tính chất các quẻ
    5. Chương 5: Bình giải ít Hào của các quẻ
      • Hàm (Hào 4), Khốn (Hào 3), Giải (Hào 6), Phệ Hạp (Hào 1), Bĩ (Hào 5)
      • Đỉnh (Hào 4), Dự (Hào 2), Phục (Hào 1), Tổn (Hào 3), Ích (Hào 6)
    6. Chương 6: Luận về sách Dịch
    7. Chương 7: Dịch Kinh với con đường đạo hạnh
    8. Chương 8: Bàn về Kinh Dịch
    9. Chương 9: Bàn về các Hào (P.1)
    10. Chương 10: Bàn về các Hào (P.2)
    11. Chương 11: Cẩn thận đề phòng là bài học cốt yếu của Dịch.
    12. Chương 12: Toát lược
  6. Thuyết quái
    1. Những tiêu chuẩn đã dùng để viết Dịch (P.1)
    2. Những tiêu chuẩn đã dùng để viết Dịch (P.2)
    3. Tiên thiên bát quái
    4. Hậu thiên bát quái
    5. Công dụng của các hiện tượng thiên nhiên do Bát quái tượng trưng
    6. Tứ tượng biến hóa do Thần hoạt động bên trong
    7. Tính tình 8 quái (quẻ)
    8. Bát quái là vạn vật
    9. Bát quái với các phần trong con người
    10. Bát quái với các liên hệ gia đình
    11. Bát quái và vạn hữu
  7. Tự quái
  8. Tạp quái
    1. Kiền cương Khôn Nhu. Tỷ lạc Sư ưu.
    2. Lâm Quan chi nghĩa. Hoặc dữ hoặc cầu.
    3. Truân hiện nhi bất thất kỳ cư.
    4. Chấn, Khởi dã. Cấn. Chỉ dã. Tốn ích.
    5. Tụy tụ. Nhi thăng bất lai dã. Khiêm khinh.
    6. Đoài hiện. Nhi Tốn phục dã.
    7. Tùy. Vô cố dã. Cổ. Tắc sức dã.
    8. Bác. Lạn dã. Phục. Phản dã. Tấn
    9. Tỉnh thông. Nhi khốn tương ngộ dã.
    10. Hàm. Tốc dã. Hằng. Cửu dã.
    11. Hoán. Ly dã. Tiết. Chỉ dã. Giải. Hoán dã.
    12. Đại Tráng tắc chỉ. Độn tắc thoái dã.
    13. Đại Hữu. Chúng dã. Đồng Nhân. Thân dã.
    14. Ly thượng. Nhi Khảm hạ dã.
    15. Tiểu Súc. Quả dã. Lý. Bất xứ dã.
    16. Nhu. Bất tiến dã. Tụng. Bất thân dã.
  9. Phụ lục
    • Bát Quái Thủ Tượng Ca
    • Phân Cung Quái Tượng Ca
    • Thượng Hạ Kinh Quái Danh Tự Ca
    • Thượng Hạ Kinh quái biến ca
  10. Bình giảng quẻ Bác
  11. Bình giảng quẻ Dự (Nhạ và nhạc lý cổ)
  12. Bình giảng quẻ Phục
  13. Bình giảng quẻ Tùy (chữ Thời)
  14. Dịch Kinh với thiên văn học
    • Thái Cực và vòng Dịch với thiên văn học
    • Thái Cực là vũ trụ, là toàn thể (Tout); Quần tinh, vạn tượng là phân thể (parties du Tout).
    • Quan niệm Âm Dương trong thiên văn học.
    • Tứ Tượng với thiên văn học.
    • Ngũ Hành với thiên văn học.
    • Từ các quẻ Dịch đến quan niệm vũ trụ bất đồng đẳng (Anisotropie) trong Thiên văn học (Univers anisotropes)
    • Định luật biến thiên và sinh trưởng, thu tàng áp dụng vào thiên văn.
    • Định luật tụ tán của Dịch áp dụng vào thiên văn.
  15. Hà Đồ – Lạc Thư
  16. Kinh Dịch với Đông Y
  17. Thiên văn và nhân văn trong kinh Dịch
    1. Tử Vi Viên
    2. Thái Vi Viên
    3. Nhị Thập Bát Tú
    4. Thất Chính
    5. Sông Ngân Hà
  18. Tượng ngôn phá nghi
    • Tượng ngôn phá nghi tự
    • Quyển Thượng
      1. Thuận Nghịch Thuyết
      2. Dược Vật Thuyết
      3. Hỏa Hầu Thuyết
    • Quyển Hạ
      1. Phá Nghi Thi
      2. Huyền Tẫn Chân Khiếu Thuyết
      3. Tu Chân Yếu Quyết

Nội dung đầu tiên sẽ là khái lược các bài mà Thầy Nhân tử Nguyễn Văn Thọ đã đăng tải.[/ihc-hide-content]